Biểu diễn góc (cung) trên đường tròn lượng giác là một kỹ năng quan trọng trong lượng giác. Thành thạo kỹ năng này sẽ giúp người học nhiều thuận lợi trong quá
trình tổng hợp nghiệm hay loại nghiệm đối với các phương trình lượng giác có điều kiện.
trình tổng hợp nghiệm hay loại nghiệm đối với các phương trình lượng giác có điều kiện.
Ta sẽ tìm hiểu góc
x=α+k2πn,(k∈Z,n∈N∗)
được biểu diễn như thế nào trên đường tròn lượng giác?

Vì k là số nguyên nên ta xem xét các khả năng sau:
.
.
.
.
.
.
Trường hợp k<0 , lập luận tương tự ta cũng thu được kết quả góc x được biểu diễn chỉ bởi n điểm M1,M2,M3,...,Mn .
Vậy góc x=α+k2πn,(k∈Z,n∈N∗) được biểu diễn bởi n điểm M1,M2,M3,...,Mn cách đều nhau trên đường tròn lượng giác sao cho cung AM1 có số đo bằng α .
Ngược lại, nếu n điểm M1,M2,M3,...,Mn chia đường tròn lượng giác thành n cung bằng nhau thì mỗi cung có số đo bằng 2πn . Và nếu cung AM1 có số đo bằng α thì n điểm này biểu diễn cho góc lượng giác có dạng x=α+k2πn,(k∈Z,n∈N∗)
Để rõ hơn, mời các em học sinh tải về mô hình thực hành trong liên kết ở cuối bài viết. Còn dưới đây là flash hướng dẫn sử dụng mô hình. Chúc các em học sinh thành thạo kỹ năng biểu diễn góc (cung) trên đường tròn lượng giác sau khi xem hết bài viết.
Để rõ hơn, mời các em học sinh tải về mô hình thực hành trong liên kết ở cuối bài viết. Còn dưới đây là flash hướng dẫn sử dụng mô hình. Chúc các em học sinh thành thạo kỹ năng biểu diễn góc (cung) trên đường tròn lượng giác sau khi xem hết bài viết.
Tải về mô hình tại: ĐÂY
No Comment to " Biểu diễn góc (cung) trên đường tròn lượng giác "
(+) Nếu thấy bài viết còn thiếu sót hay cần bổ sung thêm rất mong bạn góp ý để blog ngày càng hoàn thiện.
(+) Khi đăng góp ý, bạn vui lòng viết Tiếng Việt đủ dấu và nhận xét đó có liên quan đến bài viết. Rất vui vì bạn đã đọc bài và cho ý kiến.