Khái
quát văn học dân gian Việt Nam
* Tác phẩm nghệ thuật ngôn từ: Những tác
phẩm được sáng tác bằng chất liệu là ngôn từ (ngôn ngữ nói một cách nghệ thuật,
trau chuốt)
* Truyền miệng: VHDG được truyền miệng từ
người này sang người khác, đời này sang đời khác, nơi này sang nơi khác – đó là
sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời hoặc là bằng trình diễn
-> Tính dị bản
2. VHDG là sản phẩm của quá trình sáng
tác tập thể (tính tập thể)
- VHDG là kết quả của quá trình sáng tác
tập thể. VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt cộng đồng.
II – Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam
1. Thần thoại – vị thần
2. Sử thi – Biến cố lớn của cộng đồng
(ngôn ngữ có vần nhịp)
3. Truyền thuyết. Sự kiện nhân vật lịnh sử
4. Truyện cổ tích. Số phận con người bình
thường
5. Truyện ngụ ngôn: kể -> người đọc
rút ra bài học
III – Những giá trị cơ bản của văn học
dân gian VN
1. VHDG là kho tri thức phong phú về đời
sống của dân tộc
- Kho tri thức phong phú về tự nhiên, xã
hội, con người
- Tri thức: Kinh nghiệm đúc rút từ ngàn đời
-
Ví dụ:
“Chớp đông nhay
nháy
Gà gáy thì mưa”
2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo
đức làm người
- Tinh thần nhân đạo và lạc quan
Ví
dụ: Lá lành đùm lá rách
- Tình yêu thương gia đình, tình thầy trò
- Tinh thần đấu tranh bất khuất chống cái
ác, cái xấu
- Ví
dụ:
Con vua thì lại
làm vua
Con sái ở chùa lại
quét lá đa
Bao giờ dân nổi
can qua
Con vua thất thế
lại ra quét chùa
3. VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần
quan trọng taoh nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc
- Nhiều tác phẩm VHDG trở thành những mẫu
mực về nghệ thuật nó là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của nền văn học viết.
No Comment to " [Văn 10] Khái quát văn học dân gian Việt Nam "
(+) Nếu thấy bài viết còn thiếu sót hay cần bổ sung thêm rất mong bạn góp ý để blog ngày càng hoàn thiện.
(+) Khi đăng góp ý, bạn vui lòng viết Tiếng Việt đủ dấu và nhận xét đó có liên quan đến bài viết. Rất vui vì bạn đã đọc bài và cho ý kiến.