SỞ GD &ĐT QUẢNG BÌNH                   KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG      Môn: Ngữ văn lớp 10, chương trình chuẩn
                   Đề thi thử                                       Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)    

Mã đề - 01
                                                                                                         
C©u 1. (2.0 ®iÓm):

          Chép lại ít nhất 4 câu ca dao có cụm từ mở đầu : “Thân em”.

C©u 2. (3.0 ®iÓm):
     
                 Hãy  viết một đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến sau: Học tập là cuốn vở không có trang cuối.

Câu 3. (5.0 điểm):
Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

























  

       SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH                   KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG           Môn: Ngữ văn lớp 10, chương trình chuẩn
                       Đề thi thử                                  Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)     

Mã đề - 02

Câu 2: (2,0 điểm).Nêu những đặc trưng cơ bản của phong cách ngông ngữ sinh hoạt? Hãy chỉ ra dấu  hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong câu ca dao sau:
                                 “ Mình về có nhớ ta chăng,
                                    Ta về ta nhớ hàm răng mình cười”
   
Câu 2: ( 3 điểm)
            Tóm tắt “ Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thuỷ” dựa theo nhân vật An Dương Vương trong khoảng 15 dòng.

Câu 3: ( 5 điểm)
            Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão.


























                                  ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Mã đề - 01

C©u 1 (2.0 ®iÓm):

- Học sinh có thể chép những câu ca dao có nội dung khác nhau nhưng phải đảm bảo yêu cầu bắt đầu mỗi câu bằng cụm từ “Thân em”.
- Chép  đúng mỗi câu đạt 0,5 điểm.
Lưu ý: Nếu học sinh mắc nhiều lỗi chính tả, từ ngữ... giáo viên trừ điểm từ 0,25; 0,5... đối với tất cả các câu.

C©u 2. (2.0 ®iÓm):

*Yªu cÇu vÒ kü n¨ng:
- Häc sinh biÕt c¸ch viết ®o¹n v¨n nghÞ luËn xã hội.
- DiÔn ®¹t lưu loát, m¾c Ýt lçi về chÝnh t¶, dïng tõ vµ ng÷ ph¸p.
*Yªu cÇu vÒ kiến thức:
Học sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần hợp lí, thiết thực, chặt chẽ và có sức thuyết phục. Cần nêu bật được các ý sau:
- Giải thích ý kiến: Học tập là công việc suốt đời, không ngưng nghỉ.            (0,5 điểm)
- Bàn luận:
+ Vì sao phải học suốt đời? Vì biển học là vô cùng; học để nắm kiến thức khoa học, tự nhiên, xã hội và kĩ năng sống để áp dụng vào đời sống.                                    (1,0 điểm)
+ Học như thế nào? Học mọi nơi, mọi lúc, bằng mọi phương pháp sao cho phù hợp với năng lực và điều kiện của bản thân; phải rèn luyện tính tự học.                  (1,0 điểm)
- Bài học: Cần xác định động cơ, thái độ và phương pháp học tập đúng đắn. (0,5 điểm)

Câu 3. (5.0 điểm):

*Yªu cÇu vÒ kü n¨ng:
- Häc sinh biÕt c¸ch viết  bµi nghÞ luËn v¨n häc.
- Bµi viÕt chÆt chÏ, hîp lÝ. Bè côc 3 phÇn râ rµng.
- DiÔn ®¹t chÝnh x¸c, tr«i ch¶y, giµu h×nh ¶nh, c¶m xóc.
- M¾c Ýt lçi chÝnh t¶, dïng tõ vµ ng÷ ph¸p.
* Yªu cÇu vÒ néi dung:
1. Giíi thiÖu ®­îc t¸c gi¶, t¸c phÈm                                                                (0,5 điểm)
2. Häc sinh ph©n tÝch c¸c ý sau ®Ó thÊy ®­îc quan niệm sống của một bậc ẩn sĩ thanh cao, vượt ra khỏi cái tầm thường, xấu xa của cuộc sống bon chen vì danh lợi.
+ Câu 1,2 và 5,6: Vẻ đẹp cuộc sống, sinh hoạt ở Bạch Vân am của Nguyễn Bỉnh Khiêm:
- Cuộc sống thuần hậu, nguyên sơ, đạm bạc của một lão nông tri điền giữa thôn quê
(mai, cuốc, cần câu);  sẵn sàng, chu đáo, không có gì cao sang (một) ->phong thái ung dung, thanh thản, tâm hồn sảng khoái, ngông ngạo trước  thói đời.                  (0,5 điểm)
- Con người nhàn hạ, thảnh thơi, vô sự, không bận chút cơ mưu tư dục (thơ thẩn); mặc kệ người đời, không bon chen, chạy đua danh lợi (dầu ai) -> khẳng định cách sống đã chọn - sống thanh cao, nhàn nhã.                                                                       (0,5 điểm)                                                                         
- Cuộc sống đạm bạc nhưng không khắc khổ, gắn với cuộc sống lao động đời thường: thanh nhã, thanh thản, thanh cao; tìm thấy mình trong đó. Mùa nào thức ấy - bức tranh tứ bình (Thu, Đông, Xuân, Hạ; măng trúc, giá , hồ sen, ao) ->chan hòa với thiên nhiên, trở về với thiên nhiên.                                                                                       (0,5 điểm)
+ Câu 3,4 và 7,8: Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm:
- Tìm thấy sự thư thái của tâm hồn: về với núi rừng quê hương, về với thiên nhiên, thuận theo tự nhiên, thoát ra khỏi vòng ganh đua của thói tục (nơi vắng vẻ) ->tâm hồn an nhiên, khoáng đạt.                                                                                        (0,5 điểm)
- Khẳng định phương châm sống (ta dại; người khôn) -> trí tuệ, tỉnh táo, hóm hỉnh, mỉa mai.
=> Quay lưng lại với danh lợi, tìm sự thư thái cho tâm hồn, sống ung dung, hòa hợp với tự nhiên.                                                                                                       (0,5 điểm)
- Nhận ra công danh, phú quý chỉ là một giấc chiêm bao. Cái tồn tại vĩnh hằng là tự nhiên, là nhân cách con người (phú quý, chiêm bao) -> từ bỏ chốn lao xao quyền quý để đến nơi vắng vẻ đạm bạc mà thanh cao.
=> Triết gia có trí tuệ uyên thâm, nắm vững lẽ biến dịch, hiểu thấu mọi quy luật của cuộc đời.                                                                                                           (0,5 điểm)
* Trong qu¸ tr×nh ph©n tÝch, c¶m nhËn, häc sinh biÕt khai th¸c nh÷ng yÕu tè nghÖ thuËt tiªu biÓu: bót ph¸p liệt kê: “mai, cuốc, cần câu”; điệp từ “một”;  nghệ thuật đối chỉnh (Thu - măng trúc, Đông - giá...); đối ngược (dại - khôn, vắng vẻ - lao xao); sử dụng điển tích; từ ngữ giản dị, triÕt lÝ;phn lớn là từ Thuần Việt; thể thơ...                      (1,0 điểm)
3. BiÕt c¸ch kÕt bµi hîp lÝ                                                                                   (0,5 điểm)                                    


     

























ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Mã đề - 02
C©u 1: ( 2,0 điểm)
- Yªu cÇu 1: Tr×nh bµy ®­îc 3 ®Æc tr­ng c¬ b¶n cña ng«n ng÷ sinh ho¹t:        (1,0 điểm)
+ TÝnh cô thÓ
+ TÝnh c¶m xóc
+ TÝnh c¸ thÓ
- Yªu cÇu 2: ChØ ra ®­îc dÊu Ên cña phong c¸ch ng«n ng÷ sinh ho¹t trong c©u ca dao
                      + Tõ ng÷ x­ng h«: nh- ta
                      + Ng«n ng÷ ®èi tho¹i: cã nhí ta ch¨ng
                      + Lêi nãi hµng ngµy ;  m×nh vÒ, ta vÒ…                                               (1,0 điểm)
Câu 2: ( 3điểm)
            * Yêu cầu chung
            - HS biết cách tóm tắt văn bản tự sự
            - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc
            - Đảm bảo yêu cầu về độ dài (khoảng 15 dòng)
            * Yêu cầu về nội dung
            - ADV xây thành Cổ Loa, xây lên lại đổ xuống.
            - Thần Kim Quy giúp xây xong thành và tặng nỏ thần.
            - ADV thắng Triệu Đà nhờ nỏ thần.
            - Trọng Thuỷ cầu hôn Mị Châu, ở rể tại Loa Thành và đánh tráo nỏ thần.
            - Triệu Đà cử binh sang đánh Âu Lạc , ADV thất bại, chạy trốn cùng Mị Châu.
            - Nhờ thần Kim Quy, ADV hiểu ra nguyên nhân, chém Mị Châu, ADV về thuỷ phủ cùng Kim Quy.
Câu 3: (5 điểm)
            Trên cơ sở các mức điểm đã định, giám khảo căn cứ vào nội dung trình bày và kỹ năng diễn đạt của học sinh để cho điểm tối đã hoặc thấp hơn.
            A. Yêu cầu về kĩ năng
- Yêu cầu 1: Biết cách làm một bài văn nghị luận.
- Yêu cầu 2: Bố cục bài làm rõ ràng, kết cấu hợp lí, hình thành và triển khai ý tốt.
-Yêu cầu 3: Diễn đạt suôn sẻ, mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
            B. Yêu cầu về nội dung và cách cho điểm.
            Lưu ý:
- Phần trong dấu [ ......] chủ yếu để định hướng cho người chấm; HS có thể trình bày, diễn đạt théo cách khác.
- Khác với phân tích ( phân tích văn bản một cách khách quan, đầy đủ các yếu tố nghệ thuật và nội dung) cảm nhận còn đòi hỏi người viết phải thể hiện được những ấn tượng và cảm xúc riêng của mình. Giám khảo căn cứ vào yêu cầu vừa nêu để có sự xem xét, cân nhắc khi đánh giá bài làm của học sinh.
            * HS có thể sắp xếp, trình bày theo nhiều cách, miễn là đạt được các nội dung sau:
            1. Giới thiệu được tác giả và bài thơ                                                                     (0,5 điểm)
            2. Trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của con người thời Trần.                              (1,25 điểm)
                        + Tầm vóc: Kì vĩ, vũ trụ      (dẫn chứng chứng minh)
                        + Tư thế: Hiên ngang, kiên cường, kiêu dũng (Dẫn chứng chứng minh)
                        + Lí tưởng cao cả
Niềm tự hào của tác giả về trọng trách mà mình được đảm nhiệm, về tư thế hiên ngang, lẫm liệt của những người được giữ trọng trách đó, những tướng lĩnh và quân lính thời Trần.
            3. Vẻ đẹp thời đại.                                                                                                    (1,25 điểm)
            Sức mạnh của đội quân đang sục sôi khí thế hào hùng, dũng mãnh, tinh thần quyết chiến quyết thắng của quân đội nhà Trần (Dẫn chứng chứng minh)
 Niềm tự hào, niềm tin của tác giả.
            4. Khát vọng hào hùng                                                                                              (0,5 điểm)
            Khát vọng lập công danh để thoả “chí nam nhi” cũng là khát vọng được đem tài “tận trung báo quốc” – thể hiện lẽ sống lớn của con người thời đại Đông Á. (Dẫn chứng chứng minh).
            5. Cảm nhận về nghệ thuật                                                                                                  (1,0 điểm)
            - Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng của thời đại và tầm vóc, chí hướng của người anh hùng.
            - Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc,
            6. Cảm nhận khái quát về ý nghĩa văn bản                                                            (0,5 điểm)
           




Jillur Rahman

I'm Jillur Rahman. A full time web designer. I enjoy to make modern template. I love create blogger template and write about web design, blogger. Now I'm working with Themeforest. You can buy our templates from Themeforest.

No Comment to " Đề thi thử và hướng dẫn chấm văn 10 học kì I "

(+) Nếu thấy bài viết còn thiếu sót hay cần bổ sung thêm rất mong bạn góp ý để blog ngày càng hoàn thiện.
(+) Khi đăng góp ý, bạn vui lòng viết Tiếng Việt đủ dấu và nhận xét đó có liên quan đến bài viết. Rất vui vì bạn đã đọc bài và cho ý kiến.